Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 8, 2020

Mua đất tháng Cô Hồn – Nên hay Không nên?

Hình ảnh
5 / 5 ( 2 bình chọn ) Nhiều người thường tránh làm những việc lớn vào tháng bảy âm lịch hay còn gọi là tháng Ngâu, tháng cô hồn. Tuy nhiên, cũng có không ít người coi đây là thời điểm “vàng” để săn những mảnh đất tốt mà giá rẻ hơn thị trường. Theo quan điểm của người Việt Nam, tháng bảy âm lịch là tháng “cô hồn” “ma quỷ” về dương gian nên nếu làm những việc lớn như mùa nhà, mua đất, mua xe vào tháng này sẽ không may mắn. Tuy nhiên, quan điểm này đang dần được thay đổi và loại bỏ trên thị trường bất động sản khi mà nhiều người bắt đầu săn lùng những mảnh đất tốt, giá rẻ và nắm bắt những ưu đãi do chủ đất và sàn giao dịch đưa ra. Vài năm gần đây, thị trường tiêu thụ vào tháng 7 âm lịch cũng ngày càng tốt hơn trước. Một khách hàng của Nam Nhà Đất ký được hợp đồng mua đất thổ cư ngay đầu tháng 7 âm lịch cho biết: tháng cô hồn là cơ hội tốt để có thể mua được mảnh đất ưng ý với giá rẻ hơn thị trường đến vài chục triệu đồng. Ngoài ra, khi mua

Đầu tư bất động sản vào thời điểm này là người thông minh?

Hình ảnh
5 / 5 ( 4 bình chọn ) Dịch bệnh Covid-19 bùng phát trở lại khiến nhiều người mong đợi bên cạnh những chính sách ưu đãi của ngân hàng, các doanh nghiệp bất động sản sẽ “mạnh tay” giảm giá nhà và căn hộ. Tuy nhiên, tình hình thực tế lại đi ngược lại.  Câu hỏi đặt ra là liệu có nên xuống tiền đầu tư vào thời điểm này hay không? Khó xác định “điểm chạm đáy” của thị trường bất động sản Theo Nam Nhà Đất nhận định, vào thời điểm trước đây, căn hộ chung cư ở phân khúc giá rẻ cho những người có thu nhập trung bình và thấp có giá dưới 15 triệu đồng/m2. Với phân khúc cao cấp dành cho những người có tiền, giá chỉ khoảng 25 triệu đồng/m2. Tuy nhiên, hiện tại, thị trường bất động sản không còn những căn hộ có giá đấy. Trung bình một căn hộ chung cư có giá lên đến 35-45 triệu đồng/m2. Khi dịch bệnh Covid-19 trở lại một số địa phương như Đà Nẵng, Hải Dương, Hà Nội, Quảng Nam,…nhiều người chờ đợi thị trường có thể “chạm đáy” rồi mới nắm bắt lấy thời cơ

Cao tốc TP.HCM – Long Thành mở rộng lên 10 làn xe

Hình ảnh
5 / 5 ( 4 bình chọn ) Bộ Giao thông Vận tải vừa đồng ý mở rộng cao tốc TP.HCM – Long Thành lên 10 làn xe và giao Tổng công ty Cửu Long lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đầu tư mở rộng để có thể trình trong quý IV và xem xét đưa vào kế hoạch trung hạn 2021-2025. Cách đây 5 năm, cao tốc TP.HCM – Long Thành chiều dài 55km được đưa vào vận hành toàn tuyến với công suất thiết kế ban đầu, 4 làn xe đáp ứng cho 44.000 lượt xe mỗi ngày. Đây là tuyến đường kết nối giao thông, kinh tế giữa TP HCM với các vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. Tuy nhiên, đến nay, lượng phương tiện lưu thông trên tuyến cao tốc không ngừng tăng cao với mức tăng trung bình khoảng 10% mỗi năm. Năm 2020,  đạt hơn 52.000 xe lưu thông trên tuyến cao tốc mỗi ngày, gây ra ùn tắc, kẹt xe và làm tăng áp lực giao thông lên tuyến cao tốc huyết mạch. Do đó việc mở rộng cao tốc TP.HCM – Long Thành là cần thiết để giảm tình trạng ùn tắc và giải quyết tình trạng áp lực trên. Theo b

Làn sóng công ty Nhật Bản mở rộng đầu tư vào Việt Nam tăng cao

Hình ảnh
5 / 5 ( 4 bình chọn ) Mới đây Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (Jetro) vừa công bố khảo sát cho thấy tỉ lệ công ty Nhật Bản xem xét việc mở rộng đầu tư ở Việt Nam đã tăng cao so với thống kê năm ngoái. Theo đó,  trong số 9.975 công ty Nhật muốn đầu tư nước ngoài tham gia khảo sát trên của Jetro được thực hiện từ tháng 11 đến tháng 12/2019, có 3.562 công ty đã gửi phản hồi. Kết quả công bố vào ngày 30/7 cho thấy các công ty Nhật Bản đang tập trung đầu tư, mở rộng doanh nghiệp ở khu vực Đông Nam Á, thu hẹp thị trường hoạt động ở Trung Quốc vì lo ngại căng thẳng leo thang giữa Bắc Kinh và Washington. Tỷ lệ các công ty Nhật Bản mở rộng đầu tư vào Đông Nam Á, đặc biệt là Việt Nam tăng cao. Cụ thể, trong số 3.562 doanh nghiệp trả lời khảo sát, có 1.400 công ty, chiếm 41%  phản hồi rằng đang cân nhắc việc mở rộng hoạt động tại Việt Nam trong khoảng 3 năm tới. Tỷ lệ này tăng 5,5 điểm phần trăm so với khảo sát tương ứng năm ngoái. Ngoài Việt N

Phú Mỹ cần tăng tốc phát triển cảng biển và công nghiệp

Hình ảnh
5 / 5 ( 1 bình chọn ) Mới đây, Bí thư Tỉnh uỷ đã có buổi thị sát địa điểm đầu tư dự án cầu Phước An và làm việc tại một số DN cảng biển, tham quan các KCN Phú Mỹ 1, Phú Mỹ 2 và đánh giá những lợi thế phát triển của Phú Mỹ. Ông Phạm Viết Thanh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Phú Mỹ Theo ông Phạm Viết Thanh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Phú Mỹ có những lợi thế và điều kiện tiềm năng để phát triển kinh tế, đặc biệt là cảng biển và công nghiệp. Do đó, TX. Phú Mỹ cần phải năng động, tận tâm, và nỗ lực nhiều hơn nữa để phát huy những lợi thế vốn có của địa phương, tận dụng tối đa điều kiện để tăng tốc phát triển. Hiện địa bàn TX. Phú Mỹ đang có những dự án quan trọng trong hai trụ cột kinh tế công nghiệp, và cảng biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Chuyến thăm quan và làm việc này đã cho thấy sự quan tâm của Bí thư Tỉnh uỷ với sự phát triển của Phú Mỹ và các dự án trọng điểm tại đây. Ông Phạm Viết Thanh, Ủy viên Trung ương Đả

Thủ Tướng: Ai không làm Cao tốc, sân bay, bến cảng thì đứng sang một bên

Hình ảnh
5 / 5 ( 3 bình chọn ) Mặc dù các dự án kết nối hạ tầng giao thông như sân bay Long Thành, cảng Cái Mép – Thị Vải, hay các tuyến đường cao tốc đã được quy hoạch nhưng lại triển khai quá ì ạch. Như đối với dự án sân bay Long Thành, Thủ tướng liên tục thúc giục tiến độ dự án. Cảng Cái Mép – Thị Vải Theo Bí Thư tỉnh uỷ Bà Rịa – Vũng Tàu, Sài Gòn có hai tâm điểm sẽ làm bật dậy vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là cảng quốc tế Cái Mép – Thị Vải và dự án sân bay quốc tế Long Thành sẽ hoàn thành trong tương lai. Nhà nước cũng thấy rằng việc đầu tư chi phí vào cảng, vào các trục quốc lộ, cao tốc sẽ khơi dậy tiềm lực sẵn có,  kết nối giao thông và giảm gánh nặng chi phí cho doanh nghiệp và người dân. Đặc biệt là sân bay Long Thành khi được định hình sẽ khớp nối với các hệ thống giao thông cảng biển, trục đường cao tốc của TP.HCM, Đồng Nam Bộ, và Tây Nam Bộ. Mặc dù đã sẵn có ý tưởng, và cũng đã xác định dự án sân bay Long Thành là một trong những

Hậu Covid 19, thị trường bất động sản Phú Mỹ sẽ thổi làn gió mới

Hình ảnh
5 / 5 ( 1 bình chọn ) Với tốc độ phát triển vượt bậc và những lợi thế về địa lý, giao thông và kinh tế, thị xã Phú Mỹ sẽ không chỉ dừng ở việc phát triển thành đô thị loại III mà còn sẽ trở thành một thành phố cảng biến trước 2025. Sau khi giai đoạn dịch Covid-19 qua đi, Đô thị cảng Phú Mỹ sẽ trở thành sức hút mới của thị trường bất động sản Bà Rịa – Vũng Tàu và vùng Đông Nam Bộ. Thị Xã Phú Mỹ Sức hút nổi bật của Đô thị cảng Phú Mỹ đến từ đâu? Từ đô thị loại IV chuyển mình thành đô thị loại III, thị xã Phú Mỹ ngày càng thu hút dòng vốn FDI chất lượng cao và nhiều dự án đầu tư lớn. Phú Mỹ có nhiều yếu tố và thuận lợi để trở thành đô thị cảng biển hàng đầu của Việt Nam nói chung và của khu vực Đông Nam Á nói riêng. Cụ thể, nơi đây sở hữu hệ thống cảng quốc tế Cái Mép – Thị Vải – cảng nước sâu lớn thứ 19 thế giới và có tốc độ phát triển trong top 6 toàn cầu. Ngoài ra, hệ thống giao thông được đầu tư phát triển như tuyến cao tốc Bến Lức

Thiếu vốn, “số phận” cao tốc Bến Lức – Long Thanh sẽ ra sao?

Hình ảnh
5 / 5 ( 5 bình chọn ) Mới đây, để tháo gỡ những khó khăn về việc thiếu vốn, Bộ Tài chính vừa có tờ trình Chính phủ gia hạn thoả thuận tài trợ khung dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Bến Lức – Long Thành vốn vay ADB. Cao tốc Bến Lức – Long Thành lâm vào thế bế tắc khi “thoi thóp” chờ vốn Dự án cao tốc Bến Lức – Long Thành do Tổng công ty đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (CEC) làm chủ đầu tư khởi công từ ngày 19/7/2014 nhưng đến nay vì lý do thiếu vốn, nhiều đoạn cao tốc chậm tiến độ, cơ quan giải ngân đã dừng giải ngân cho các gói thầu phía Đông. Với nhiều vướng mắc, dự án sẽ khó hoàn thành trong năm nay. Cụ thể, theo báo cáo về công tác giải phóng mặt bằng dự án, đoạn vốn vay ADB phía tây đạt hơn 87%, còn 18/2.059 hộ (tập trung tại H.Bình Chánh, TPHCM) chưa giải quyết (chậm 12,9%). Dù đã bàn giao mặt bằng 97% diện tích, đoạn vốn ADB phía Đông vẫn còn vướng 39/1.223 hộ, tiến độ thực hiện chỉ đạt được 36% (chậm 32%). Sản lượng

Dịch Covid 19 có nên mua, đầu tư bất động sản?

Hình ảnh
5 / 5 ( 1 bình chọn ) Thực tế chứng minh, bất động sản luôn tăng giá trong 40 năm qua. Do đó, đầu tư vào bất động sản là đầu tư sinh lời, giúp tăng giá trị tài sản một cách nhanh nhất, cho dù trong thời kỳ cả nước đang khủng hoảng bởi dịch Covid-19. Dịch Covid 19 có nên mua, đầu tư bất động sản? Sau một thời gian kinh tế cả nước dần phục hồi, đợt bùng dịch Covid-19 lần này đã đặt ra nhiều thách thức, đặt biệt là cho ngành bất động sản. Chứng kiến thị trường bất động sản lại đang trên đà đi xuống một lần nữa, nhiều người lo ngại rằng bất động sản sẽ cần một khoảng thời gian dài để phục hồi. Vậy có nên mua bất động sản trong giai đoạn kinh tế cả nước bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 hay không là câu hỏi mà nhiều người quan tâm. Để trả lời vấn đề này, chúng ta cần nhìn lại biến động của thị trường bất động sản suốt nhiều thập kỷ qua. Biểu đồ giá nhà đất tại Việt Nam đi theo chiều hướng tăng dần dều, dù có gãy sóng ở một số giai đoạn nhưng th